Học Ngành Vật Lý Trị Liệu Ra Làm Gì

Học Ngành Vật Lý Trị Liệu Ra Làm Gì

Một trong những ngành nghề phát triển trong thời đại công nghiệp hóa hiện nay chính là vật liệu xây dựng.

Một trong những ngành nghề phát triển trong thời đại công nghiệp hóa hiện nay chính là vật liệu xây dựng.

Ngành học liệu xây dựng học cái gì ?

Ngành vật liệu xây dựng là ngành chuyên về lĩnh vực nghiên cứu vật liệu xây dựng mới, thiết kế thực hiện quá trình tổ chức sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển chất lượng sản phẩm xây dựng và thực hiện phương pháp giám sát triển khai, sử dụng vật liệu xây dựng phù hợp nhất với công trình, dự án.

Theo học ngành này, sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức cơ bản về toán học, vật lý kỹ thuật, hóa đại cương và chuyên sâu,… hiểu rõ về cấu trúc, tính chất của vật liệu xây dựng, quy trình công nghệ để chế tạo, gia công và ứng dụng các vật liệu đó. Kỹ sư ngành vật liệu xây dựng sẽ có khả năng thiết kế công nghệ chế tạo, tổ chức sản xuất và quản lý  các vật liệu xây dựng. Giám sát chất lượng của vật liệu xây dựng trong quá trình thi công, đảm bảo về an toàn lao động tại công trường. Bên cạnh đó là tiếp cận những công nghệ tiên tiến nhằm tìm ra những vật liệu mới, quy trình sản xuất chúng để đáp ứng cho các loại công trình xây dựng phục vụ cho nhu cầu đa dạng của sự phát triển kinh tế - xã hội.

Một kỹ sư vật liệu xây dựng sẽ có khả năng:

Lựa chọn và sử dụng vật liệu xây dựng phù hợp với từng loại công trình, nhằm đạt hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao nhất

Thiết kế công nghệ, tổ chức và quản lý vật liệu xây dựng ( bê tông và cấu kiện bê tông cốt thép, các chất kết dính, thủy tinh, gốm sứ,…)

Nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao các tính năng của vật liệu xây dựng, cách sản xuất chế tạo.

Tư vấn, giám sát, quản lý chất lượng của vật liệu xây dựng và thi công dự án.

Giảng dạy, nghiên cứu tại các cơ sở đào tạo, trung tâm nghiên cứu về vật liệu xây dựng.

Với những công việc như vậy, các kỹ sư vật liệu xây dựng có thể làm việc tại:

Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng và cấu kiện xây dựng, các công trường, dự án xây dựng,…

Các cơ quan quản lý Nhà nước, các Viện nghiên cứu, cơ sở đào tạo có lĩnh vực công nghệ vật liệu xây dựng.

Với sự hứa hẹn phát triển đầy mạnh mẽ trong tương lai của ngành vật liệu xây dựng, mong rằng những chia sẻ trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn cũng như có thêm niềm đam mê với ngành.

Xem thêm tuyển dụng nhân sự ngành vật liệu xây dựng tại Hòa Bình

Những năm gần đây, lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật được đánh giá cao với cơ hội việc làm lớn. Trong đó, ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng được rất nhiều người học quan tâm. Để giúp bạn tìm hiểu về ngành học này, bài viết xin chia sẻ thông tin tổng quan ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng.

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng (Mã ngành: 7510105) là một trong những ngành đầu tiên của cả nước đào tạo kỹ sư Vật liệu xây dựng bài bản và có hệ thống. Mục tiêu của ngành là đào tạo các kỹ sư xây dựng ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng có năng lực: Lựa chọn, sử dụng hợp lý và kiểm soát chất lượng VLXD tăng tính hiệu quả cho công trình; thiết kế, quản lý, vận hành các dây chuyền công nghệ sản xuất VLXD như: bê tông, xi măng, thủy tinh, gốm sứ XD…; có khả năng nghiên cứu phát triển vật liệu mới, công nghệ sản xuất và thi công vật liệu mới.

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng sẽ trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và cơ sở khoa học của ngành, để có thể hiểu biết nền tảng chung các nhóm vật liệu chính như: vật liệu Kim loại, vật liệu Silicat, vật liệu Polyme, vật liệu Năng lượng và các vật liệu tiên tiến như vật liệu Bán dẫn, vật liệu Siêu dẫn, vật liệu Y sinh, vật liệu Nano… từ đó có thể nắm bắt được mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của vật liệu.

Sinh viên cũng sẽ được cung cấp kiến thức về cấu trúc, tính chất vật liệu xây dựng, cũng như công nghệ: xử lý, gia công, chế tạo và ứng dụng vật liệu xây dựng trong xây dựng công trình. Các kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng có khả năng thiết kế công nghệ chế tạo vật liệu xây dựng, tổ chức và quản lý sản xuất vật liệu xây dựng, có khả năng tiếp cận các kỹ thuật mới nhằm nghiên cứu các vật liệu mới và công nghệ chế tạo chúng đáp ứng cho các loại công trình xây dựng nhằm phục vụ cho các nhu cầu đa dạng của sự phát triển kinh tế - xã hội, theo kịp sự tiến bộ khoa học kỹ thuật.

2. Các trường đào tạo ngành  Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

3. Các khối xét tuyển ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

4. Chương trình đào tạo ngành Công nghiệp kỹ thuật công trình xây dựng

Tiếng Anh căn bản 3 (khóa 2015)

Tiếng Anh căn bản 4 (khóa 2015)

Xác suất và thống kê ứng dụng trong kỹ thuật

Cấp thoát nước công trình DD&CN

Giáo dục Thể chất II: chọn 1 trong 4 môn sau:

Thực hành lập trình Phần tử hữu hạn

Máy xây dựng và an toàn lao động

Giao tiếp và đàm phán trong xây dựng

CN QUẢN LÝ – THI CÔNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Đấu thầu và Hợp đồng trong xây dựng

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng sau khi tốt nghiệp

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng, sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ kiến thức và năng lực chuyên môn để làm việc tại:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Ngành Kỹ thuật xây dựng là gì? Học ngành Kỹ thuật xây dựng ra trường làm gì?

Ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình Biển là gì? Học ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình Biển ra trường làm gì?

Học ngành vật liệu xây dựng ra trường làm gì ?

Trong quá trình phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhu cầu về xây dựng các cơ sở hạ tầng, công trình nhà ở, kiến trúc đang ngày một tăng cao. Nó không đơn thuần gói gọn chỉ là nhà ở được, con người càng lúc càng đòi hỏi cao hơn về một căn nhà hay công trình kiến trúc phải đẹp hơn, bền bỉ hơn, đa năng hơn, thân thiện với môi trường hơn nhưng vẫn phải tiết kiệm chi phí một cách tối đa. Do đó Việt Nam đang rất cần một đội ngũ kỹ sư vật liệu xây dựng giỏi để nghiên cứu và sản xuất ra nhiều loại vật liệu mới. Chính vì vậy, hiện nay và trong nhiều năm tới, cơ hội việc làm của ngành này sẽ cực kì đa dạng và rộng mở.