Theo quy định, việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu.
Theo quy định, việc đánh giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mời thầu, căn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp, các tài liệu giải thích, làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu.
Hiện nay, mẫu nhân viên tự đánh giá là một công cụ quan trọng trong quy trình đánh giá hiệu suất, giúp nhân viên tự nhìn nhận và phản ánh về hiệu quả làm việc của bản thân.
Thông qua việc sử dụng mẫu nhân viên tự đánh giá, nhân viên có cơ hội tự đánh giá các kỹ năng, thành tựu, và các lĩnh vực cần cải thiện trong công việc của mình.
Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực giúp tạo ra sự minh bạch trong giao tiếp giữa nhân viên và quản lý, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và nâng cao ý thức tự chịu trách nhiệm. Đồng thời, nó cũng góp phần quan trọng vào việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp và đề xuất những phương án nâng cao năng lực làm việc của nhân viên trong tương lai.
Dưới đây là mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực có thể tham khảo:
Lưu ý: Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực chỉ mang tính chất tham khảo và không thay thế hoàn toàn cho quy trình đánh giá chính thức từ phía doanh nghiệp.
Mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực mới nhất? Tải về mẫu nhân viên tự đánh giá năng lực ở đâu? (Hình ảnh Internet)
Căn cứ tại khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động có các quyền sau đây:
- Làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Hưởng lương phù hợp với trình độ, kỹ năng nghề trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương và được hưởng phúc lợi tập thể;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
- Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong quá trình thực hiện công việc;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác;
- Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân theo sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Căn cứ tại khoản 1 Điều 6 Bộ luật Lao động 2019 quy định người sử dụng lao động có các quyền sau đây:
- Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
- Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật;
- Yêu cầu tổ chức đại diện người lao động thương lượng với mục đích ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; đối thoại, trao đổi với tổ chức đại diện người lao động về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động;
- Đóng cửa tạm thời nơi làm việc;
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, căn cứ tại khoản 2 Điều 6 Bộ luật Lao động 2019 quy định người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thỏa thuận hợp pháp khác; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;
- Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại, trao đổi với người lao động và tổ chức đại diện người lao động; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
- Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động;
- Thực hiện quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Tham gia phát triển tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, đánh giá, công nhận kỹ năng nghề cho người lao động.
“Lưu ý cần trả lời trung thực và là chính mình, không nên trả lời bằng cách đoán xem người sáng tạo sẽ trả lời như thế nào.”
TPO - Giáo viên chủ nhiệm lớp 9A, trường Phù Ủng (huyện Ân Thi, Hưng Yên) tỏ ra khá sốc khi nói về vụ 5 nữ sinh lột đồ, đánh bạn ở Hưng Yên vì trong đó có một em là lớp phó học tập, 2 em khác là bác họ của nạn nhân.
Số người đến gia đình nữ sinh H.Y tăng đột biến khi xuất hiện nhóm của "thánh chửi" D.M.T tìm đến. Nhiều người cho rằng, hành động này của D.M.T chủ yếu chỉ là sự thể hiện, khoe khoang hình ảnh của mình với xã hội.
Nhiều ý kiến cho rằng, trong vụ nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng, lột đồ ở Hưng Yên, lỗi chính nằm ở người lớn chứ không phải chỉ các em học sinh.
TP - Học sinh được học đạo đức, giáo dục công dân, pháp luật từ lớp 1 đến lớp 12 đối với chương trình hiện hành. Thế nhưng, nội dung vẫn nặng tính lý thuyết, hàn lâm, nên không “thấm” sâu vào được học sinh.
TP - Chỉ trong tháng 3 vừa qua, liên tiếp các vụ việc xâm hại trẻ em bị phát hiện, tố cáo, đặc biệt nhiều vụ việc diễn ra trong trường học - nơi đáng ra là an toàn nhất, bảo vệ các em nhiều nhất. Tình trạng này, được chỉ ra có phần tới từ bệnh thành tích trong giáo dục.
Toàn bộ giáo viên trên địa bàn tỉnh Hưng Yên phải tham dự cuộc họp trực tuyến do giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh này chủ trì sau sự việc nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng dã man, lột đồ trong lớp
TPO - Liên quan vụ nữ sinh bị đánh hội đồng ở trường THCS Phù Ủng, huyện Ân Thi, Hưng Yên, UBND huyện yêu cầu tạm dừng điều hành công việc 15 ngày đối với Hiệu trưởng, cho thôi làm chủ nhiệm lớp đối với giáo viên chủ nhiệm lớp 9A.
TP - Nhận định về vụ nữ sinh Hưng Yên bị 5 bạn lột quần áo, đánh hội đồng ngay trong lớp học, chuyên gia giáo dục toàn cầu Tô Thụy Diễm Quyên cho rằng “Tảng băng chìm” - nền tảng đạo đức còn rất nghiêm trọng.
TP - TS tâm lý học Trần Thành Nam, ĐH giáo dục (ĐHQG Hà Nội) chia sẻ, một khảo sát cho thấy, có đến 37,89% học sinh bị bắt nạt ở trường chủ yếu như: nói xấu, tẩy chay, o bế thậm chí là bạo lực… “Tôi cho rằng với tình hình hiện nay, trong mỗi trường học cần có một bộ phận chịu trách nhiệm về an toàn trường học”, TS Nam đề xuất.
Nữ sinh N.T.H.Y (lớp 9 trường THCS Phù Ủng, xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) run rẩy kể lại sự việc bị 5 học sinh cùng lớp đánh hội đồng.
TPO - Thông qua giảng viên đại học hiện công tác tại Huế, một vị mạnh thường quân giấu tên muốn tạo điều kiện để giúp nữ sinh bị bạo hành Nguyễn Thị H.Y. tiếp tục học lên THPT cũng như các hệ đào tạo tiếp theo tại Huế.
TPO - Sáng 31/3, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đến thăm hỏi, động viên em H.Y, nạn nhân bị nhóm bạn đánh hội đồng, lột quần áo ở Hưng Yên. Bộ trưởng cho rằng: “Đây là vụ việc rất nghiêm trọng, đau lòng, ảnh hưởng đến niềm tin xã hội, phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc”.
Cô giáo chủ nhiệm đã có bản tường trình thiếu trung thực, có ý giấu diếm mức độ nghiêm trọng của vụ bạo hành nữ sinh?
TPO - Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên vừa tuyên bố sẽ xem xét cách chức toàn bộ Ban giam hiệu, Chi uỷ, kỷ luật hội đồng Sư phạm, cô giáo chủ nhiệm trường Trường THCS Phù Ủng liên quan đến việc một nữ sinh lớp 9 của trường bị nhóm bạn lột quần áo, đánh dã man giữa lớp đến nỗi phải nhập viện tâm thần điều trị.
Theo chú của nữ sinh bị bạn đánh đến mức nhập viện tâm thần ở Hưng Yên, gia cảnh của cháu mình là H.Y rất khó khăn. Bố của em đi làm thợ xây, thần kinh không ổn định nên làm buổi đực buổi cái, còn mẹ đi làm may, lương tháng hơn 4 triệu đồng; nhà lại 3 con, H.Y lớp 9 nhưng là chị cả, sau có 2 em gái, một bé lớp 5 và bé còn lại mới 2 tuổi rưỡi.
TP - Đã có rất nhiều vụ bạo lực học đường đau lòng xảy ra nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp giải quyết tận gốc rễ thì mới đây, một học sinh lớp 9 Trường THCS Phù Ủng (Hưng Yên) bị 5 học sinh nữ lột quần áo, đánh hội đồng đến mức phải nhập viện tâm thần điều trị.
TPO - Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên yêu cầu Ủy ban Nhân dân huyện Ân Thi khẩn trương báo cáo Ủy ban nhân tỉnh tình hình xử lý vụ việc nêu trên; chỉ đạo Công an huyện giải quyết vụ việc vi phạm theo quy định của pháp luật.
TPO - Hiệu trưởng trường THCS Phù Ủng nơi nữ sinh Hưng Yên bị lột quần áo, đánh hội đồng giữa lớp bị đình chỉ, Bộ GD&ĐT cũng cấp tốc yêu cầu làm rõ vũ việc.
TPO - Ngay khi nhận được thông tin, Bộ GD& ĐT đã liên hệ trực tiếp với Sở GD và ĐT Hưng Yên yêu cầu kiểm tra làm rõ vụ việc và báo cáo về Bộ.
Hiệu trưởng trường THCS Phù Ủng, Hưng Yên, cho biết trường đã mời công an làm việc, đồng thời phủ nhận thông tin giáo viên chủ nhiệm biết nữ sinh bị bắt nạt nhưng không báo.
Hiệu trưởng Trường THCS Phù Ủng (huyện Ân Thi, Hưng Yên) xác nhận một nữ sinh lớp 9A của trường đã bị nhóm 5 nữ sinh lớp 9 lột quần áo và đánh ngay tại lớp học phải nhập viện điều trị. Các học sinh khác cho biết, đây không phải lần đầu nạn nhân bị bắt nạt và việc này xảy ra rất nhiều lần.