Luật Quốc Phòng Và An Ninh Gồm Bao Nhiêu Chương Điều

Luật Quốc Phòng Và An Ninh Gồm Bao Nhiêu Chương Điều

Quốc phòng là hoạt động tổ chức và thực hiện các biện pháp phòng vệ của một quốc gia, nhằm bảo vệ, ngăn chặn mọi nguy cơ xâm lược từ bên ngoài vào. Cơ quan tối cao của nhà nước chuyên đặc trách các vấn đề quốc phòng là Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là chức vụ nắm giữ vai trò cao nhất.

Quốc phòng là hoạt động tổ chức và thực hiện các biện pháp phòng vệ của một quốc gia, nhằm bảo vệ, ngăn chặn mọi nguy cơ xâm lược từ bên ngoài vào. Cơ quan tối cao của nhà nước chuyên đặc trách các vấn đề quốc phòng là Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là chức vụ nắm giữ vai trò cao nhất.

An ninh quốc phòng tiếng Anh là gì?

An ninh quốc phòng tiếng Anh là National Security (defense and maintenance of a state through use of all powers at the state’s disposal)

Nhiệm vụ cần thực hiện của An ninh quốc phòng như sau:

– Xây dựng nền an ninh nhân dân và quốc phòng toàn dân ổn định, toàn diện, vững mạnh mà không có bất cứ một thế lực nào có thể đánh bại;

– Bảo vệ vững chắc: toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, thống nhất, văn hóa tư tưởng, an ninh kinh tế, an ninh chính trị và an ninh xã hội. Cùng với đó là bảo vệ, xây dựng và củng có cho Đảng, nhà nước, nhân dân có điều kiện thuận lợi để phát triển. Ổn định chính trị, đẩy lùi mọi âm mưu, hoạt động chống phá;

– Duy trì, thiết lập chế độ trật tự , kỉ cương để toàn dân noi theo.

Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện nhiệm vụ An ninh quốc phòng vẫn còn tồn tại. Đó là:

– Cơ chế thị trường kinh tế toàn cầu trong thời kỳ khủng hoảng, một số lĩnh vực kinh tế còn bị đóng bằng. Trong khi sự phát triển của khoa học công nghệ lại miễn dịch với những điều này. Chính vì vậy mà nền quốc phòng an ninh cũng có thể bị ảnh hưởng bởi những tội phạm sử dụng những ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao mà lực lượng an ninh không thể nào kiểm soát được hết.

– Sự mất ổn định, xung đột trên thế giới cũng là một trong những yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng rất nặng đến việc tăng cường sức mạnh cũng như chủ quyền dân tộc, đặc biệt là đường biển, một số quốc gia có âm mưu lôi kéo và chia rẽ các nước ASEAN. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện nhiệm vụ và xây dựng Quốc phòng an ninh.

– Sự thoái hóa trong tu tưởng, đạo đức và suy nghĩ của một bộ phận người dân, xã hội vẫn còn tồn tại tham nhũng, hối lộ… ảnh hưởng nặng nề đến lòng tin của nhân dân. Điều này vừa tạo sức ép vừa tạo động lực cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của Lực lượng an ninh quốc phòng.

– Bên cạnh đó, những kẻ phản động, thể lực thù địch vẫn không ngừng chia rẽ, gây kích động và lợi dụng nhân dân để đáp ứng mục đích không lành mạnh. Tác động trực tiếp đến việc xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh.

Mục tiêu của giáo dục quốc phòng và an ninh là gì?

Căn cứ Điều 4 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 quy định về mục tiêu giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:

Theo đó, mục tiêu của giáo dục quốc phòng và an ninh là giáo dục cho công dân về kiến thức quốc phòng và an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc.

Đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Giáo dục quốc phòng và an ninh (Hình từ Internet)

Chính sách của Nhà nước về giáo dục quốc phòng và an ninh được quy định thế nào?

Căn cứ Điều 6 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 quy định về chính sách của Nhà nước về giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:

Theo đó, Nhà nước về giáo dục quốc phòng và an ninh có những chính sách được quy định tại Điều 6 nêu trên.

Mục tiêu của giáo dục quốc phòng và an ninh là gì? Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh gồm những trung tâm nào?

Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề giáo dục quốc phòng và an ninh. Cho tôi hỏi mục tiêu của giáo dục quốc phòng và an ninh là gì? Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh gồm những trung tâm nào? Câu hỏi của chị Mỹ Uyên ở Bình Dương.

Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh gồm những trung tâm nào?

Theo Điều 8 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013, được sửa đổi bởi Điều 21 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018 quy định về Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh như sau:

Như vậy, Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh gồm những trung tâm sau:

+ Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc nhà trường quân đội.

+ Trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc cơ sở giáo dục đại học.

(LuatVietnam) Chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung học phổ thông (THPT) đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 02/2017/TT-BGDĐT ngày 13/01/2017, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/03/2017. Trên cơ sở nhận định môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường THPT là môn học chính khóa, Bộ yêu cầu học sinh sau khi học xong chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh hiểu được những nội dung chính về lịch sử, truyền thống của các lực lượng vũ trang nhân dân, giáo dục quốc phòng và an ninh, những nội dung chính trong một số văn bản luật về quốc phòng an ninh; quyền, chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Việt Nam, làm cơ sở nhận thức đúng về nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt, học sinh cần có kỹ năng tối thiểu về điều lệnh đội ngũ; kỹ thuật, chiến thuật bộ binh; biết sử dụng súng tiểu liên AK; vận dụng được các động tác chiến thuật từng người trong nội dung thực hành các kỹ năng quân sự, an ninh… Thời lượng chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh cho cả cấp học là 105 tiết, trong đó lớp 10, lớp 11 và lớp 12 đều có 35 tiết, mỗi tiết 45 phút. Học sinh lớp 10 được học các nội dung về lịch sử truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; Đội ngũ từng người không có súng; Đội ngũ tiểu đội; Kỹ thuật mắc tăng võng, bếp Hoàng Cầm… Học sinh lớp 11 được học các nội dung về Phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Kiến thức cơ bản về phòng không nhân dân; Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu; Kỹ thuật sử dụng lựu đạn; Lớp 12 có các nội dung về Bảo vệ Tổ quốc sau năm 1975; Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK; Tìm và giữ phương hướng… Thông tư này thay thế Quyết định số 79/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/12/2007.

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh:

*) Nắm vững quan điểm, nâng cao trách nhiệm đối với việc xây dựng QPAN:

Quốc phòng an ninh toàn dân vững mạnh, đáp ứng được những diều kiện trong nhiệm vụ trong thời buổi hiện nay thì cần phải được thực hiện toàn dân, trên mọi lĩnh vực. Dựa vào lực lượng an ninh quốc phòng để làm nòng cốt, thực hiện nhiệm vụ tự vệ, phòng thủ đất nước và không nằm ở thế bị động. Cần phải luôn trong thế chủ động và giải quyết cũng như đánh bại được hết những âm mưu của kể thù. Chiến lược quốc phòng tối ưu là không cần phải sử dụng đến chiến tranh mà là hướng giải quyết hợp lý, hòa bình trên các mối quan hệ xã hội kinh tế.

– Về mục tiêu, nhiệm vụ: Không chỉ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập, chủ quyền mà còn không ngừng xây dựng, củng cố chế độ CNXH, Đảng, Nhà nước và nhân dân.

– Về nhiệm vụ quốc phòng an ninh: Luôn đề cao tinh thần giữ vững an ninh quốc gia, từ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,… Như đã chia sẻ ở nhiệm vụ An ninh quốc phòng.

– Phương châm xây dựng quốc phòng an ninh toàn dân, toàn diện và đề cao sự tự chủ, tự lực và từng bước hiện đại văn minh hơn. Đồng thời các phương châm đều cần được thực hiện liên kết chặt chẽ và thống nhất với nhau. Thể hiện được sự lộ trình hiện đại hóa đất nước cũng như nền quốc phòng an nình.

– Giải quyết các mối quan hệ giữa an ninh – quốc phòng với kinh tế đối ngoại: Trên thực tế thì khi một đất nước có thể kết nối được những yếu tố này với nhau cũng là lúc chứng minh được phần nào về sự vững mạnh của một quốc gia. Quan điểm này cũng là sự tiếp tục, kế thừa, hoàn thiện về chiến lược an ninh quốc phòng đã được Nhà nước và Đảng đề ra.

*) Xây dựng lực lượng, tăng trưởng sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam:

– Xây dựng thế trận quốc phòng an ninh toàn dân: Sức mạnh của nền ANQP của một quốc gia là được dựa trên sự kết hợp chặt chẽ giữa thế trận và lực lượng QPAN. Đẩy mạnh xây dựng và tăng cường quốc phòng an ninh cùng các khu kinh tế – quốc phòng. Tuy nhiên sẽ được ưu tiên một số địa bàn trọng điểm chiến lược.

– Xây dựng khu vực phòng thủ: Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng trong việc củng cố nền quốc phòng toàn dân. Khu vực phòng thủ tỉnh hoặc thành phố, vừa đảm bảo được yêu cầu bảo vệ vừa nằm trong thể trận liên hoàn phòng thủ quốc gia. Điều này sẽ góp phần củng cố được thế trận vững chức của QPAN.

– Xây dựng cơ sở chính trị – xã hội: Các cơ sở vùng xâu, vùng xa, biên giới, hải đảo là nơi cần được tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức về kiến thức quốc phòng an ninh. Điều này sẽ phần nào phản ánh được nguồn sức mạnh to lớn của một nền quốc phòng toàn dân, do dân, vì dân và của dân.

– Tăng cường điều hành, quản lý cũng như lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong quá trình xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới.

– Đẩy mạnh việc xây dựng, cải thiện, hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật, cơ chế theo đúng quy định cũng như phương thức hoạt động.

– Tăng cường các nội dung cũng như tính hiệu lực thực thi pháp luật về quốc phòng an ninh. Xác định được các cơ chế vận hành, nhiệm vụ, vai trò của các cơ quan, cán bộ… về các công tác quốc phòng an ninh.

– Tiếp tục nâng hơn nữa tính hiệu quả Đảng, Nhà nước và trách nhiệm của toàn dân, toàn quân.

Kết luận: Dòng chữ “Quốc phòng an ninh” xuất hiện trên mọi tuyến phố, con đường và thậm chí nó còn là một môn học được đưa vào chương trình giảng dạy tại trường học. Các thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ, văn hoá tư tưởng… là cơ sở để xây dựng lực lượng vũ trang, phát triển khoa học nghệ thuật quân sự, khoa học xã hội và nhân văn quân sự. Nhà nước Việt Nam chủ trương gắn việc xây dựng tiềm lực quân sự với việc xây dựng tiềm lực chính trị – tinh thần, tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học và công nghệ, coi đó là yêu cầu tất yếu trong xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng toàn dân, bảo đảm khả năng huy động tạo thành sức mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Đối tượng 4 bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng và An ninh gồm những chức danh nào?

Đối tượng 4 bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng và An ninh gồm những chức danh nào?

a) Chuyên viên không thuộc đối tượng 1, 2, 3; Biên tập viên báo, đài Trung ương, địa phương và báo ngành; Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm bộ môn, giảng viên các trường đại học, cao đẳng; chuyên viên, viên chức các sở, ngành, đoàn thể và Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, trường tiểu học, trường mầm non; giáo viên các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở; Bí thư, Phó Bí thư chi bộ, người đứng đầu các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, huyện và các chức danh tương đương thuộc cơ quan, tổ chức ở trung ương có trụ sở trên địa bàn tỉnh, huyện.

b) Công chức cán bộ không chuyên trách cấp xã (không thuộc đối tượng 3); Bí thư, Phó Bí thư chi bộ, Trưởng thôn, bản, ấp, buôn, sóc, khóm, tổ dân phố, cụm dân cư, khu phố (dưới đây gọi chung là cấp thôn). Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm hợp tác xã thuộc xã; Trưởng các đoàn thể cấp thôn.

c) Người quản lý doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước hoạt động phục vụ quốc phòng và an ninh, hoạt động ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; người quản lý đơn vị sự nghiệp ngoài công lập.

d) Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

đ) Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Theo Hướng dẫn số 90/HD-HĐGDQPAN