Người Khuyết Tật Có Được Tăng Lương

Người Khuyết Tật Có Được Tăng Lương

Căn cứ tại tiết 3.3, Tiểu mục 3, Mục I Phần 1 Hướng dẫn Phục hồi chức năng theo nhóm cho trẻ khuyết tật ban hành kèm theo Quyết định 2170/QĐ-BYT năm 2022 hướng dẫn về mức độ khuyết tật như sau:

Căn cứ tại tiết 3.3, Tiểu mục 3, Mục I Phần 1 Hướng dẫn Phục hồi chức năng theo nhóm cho trẻ khuyết tật ban hành kèm theo Quyết định 2170/QĐ-BYT năm 2022 hướng dẫn về mức độ khuyết tật như sau:

Thủ tục tham gia BHXH tự nguyện

Thành phần hồ sơ tham gia BHXH tự nguyện được hướng dẫn cụ thể tại Điều 24 Quyết định 595/QĐ-BHXH như sau:

“Điều 24. Đăng ký, đăng ký lại, điều chỉnh đóng BHXH tự nguyện; cấp sổ BHXH

1.1. Người tham gia: Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).

1.2. Đại lý thu/Cơ quan BHXH (đối với trường hợp người tham gia đăng ký trực tiếp tại cơ quan BHXH): Danh sách người tham gia BHXH tự nguyện (Mẫu D05-TS).

Theo đó, bạn chỉ cần nộp tờ khai theo mẫu TK1-TS; đồng thời xuất trình chứng minh thư nhân dân/căn cước công dân và sổ hộ khẩu/giấy tờ tạm trú để có thể tham gia BHXH tự nguyện tại cơ quan BHXH nơi bạn có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú.

Em gái ông Nguyễn Đức Tấn (tỉnh Bình Định) là người khuyết tật đặc biệt nặng, đã nhận trợ cấp tuất BHXH hàng tháng (do bố đẻ chết), không nhận trợ cấp hàng tháng theo bảo trợ xã hội. Ông Tấn hỏi, gia đình có được nhận hỗ trợ chi phí mai táng nếu em gái ông qua đời không?

Về vấn đề này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời như sau:

Luật BHXH năm 2014 không có quy định đối với người khuyết tật mà không thuộc đối tượng tham gia BHXH khi chết thân nhân được hưởng trợ cấp mai táng phí. Theo Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội thì người khuyết tật thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội theo quy định của pháp luật về người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng khi chết được hỗ trợ mai táng phí. Đối chiếu các quy định nêu trên, trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng đang nhận trợ cấp tử tuất BHXH hàng tháng, không phải trợ cấp xã hội hàng tháng khi chết thì thân nhân không được hỗ trợ chi phí mai táng.

Người nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng khuyết tật nặng thì có được hưởng chế độ nào không?

Căn cứ tại khoản 2 Điều 20 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về chế độ đối với hộ gia đình, cá nhân chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội như sau:

Chế độ đối với hộ gia đình, cá nhân chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng

2. Hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng thấp nhất cho mỗi đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 5 Nghị định này bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định này nhân với hệ số tương ứng theo quy định sau đây:

a) Mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi được quy định như sau:

- Hệ số 1,5 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang mang thai hoặc nuôi một con dưới 36 tháng tuổi;

- Hệ số 2,0 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang mang thai và nuôi một con dưới 36 tháng tuổi hoặc nuôi hai con dưới 36 tháng tuổi trở lên;

Trường hợp người khuyết tật thuộc diện hưởng các hệ số khác nhau quy định tại điểm này thì chỉ được hưởng một hệ số cao nhất;

Trường hợp cả vợ và chồng là người khuyết tật thuộc diện hưởng hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng quy định tại điểm này thì chỉ được hưởng một suất hỗ trợ kinh phí chăm sóc.

b) Trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang hưởng trợ cấp xã hội quy định tại khoản 6 Điều 5 Nghị định này nhưng mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì vẫn được hưởng kinh phí hỗ trợ chăm sóc quy định tại điểm a khoản 2 Điều này.

c) Hộ gia đình đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng mỗi một người khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng kinh phí hỗ trợ chăm sóc hệ số một (1,0).

d) Hộ gia đình, cá nhân nhận chăm sóc nuôi dưỡng người khuyết tật đặc biệt nặng được hỗ trợ kinh phí chăm sóc với hệ số được quy định như sau:

- Hệ số 1,5 đối với trường hợp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng mỗi một người khuyết tật đặc biệt nặng;

- Hệ số 2,5 đối với trường hợp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng mỗi một trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng.

Như vậy, người chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng khuyết tật nặng không được hưởng chế độ mà chỉ có người chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bị khuyết tật đặc biệt nặng mới được hưởng các chế độ kinh phí hỗ trợ cho người nuôi dưỡng, chăm sóc cho đối tượng bảo trợ xã hội.

Xem thêm: Chế độ cho người chăm sóc người khuyết tật

Trên đây là nội dung tư vấn cho câu hỏi "Người chăm sóc người khuyết tật nặng có được hưởng chế độ nào không?" dựa trên những thông tin mà luật sư đã nhận được. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn

Quý khách có bất kỳ vấn đề nào cần tư vấn, hãy đặt câu hỏi cho các luật sư để được tư vấn một cách nhanh chóng nhất!

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng sau:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

- Cán bộ, công chức, viên chức;

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân;

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;

- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.

Như vậy, theo quy định trên thì người khuyết tật nếu là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia đóng BHXH bắt buộc thì có thể tham gia BHXH tự nguyện.

Người khuyết tật có được nhà nước hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện?

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định 134/2014/NĐ-CP như sau:

“Điều 14. Hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

1. Mức hỗ trợ và đối tượng hỗ trợ:

Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (%) trên mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn quy định tại Khoản 1 Điều 10 Nghị định này, cụ thể:

a) Bằng 30% đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thuộc hộ nghèo;

b) Bằng 25% đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thuộc hộ cận nghèo;

c) Bằng 10% đối với các đối tượng khác.

Khuyến khích các cơ quan, tổ chức và cá nhân hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế – xã hội và khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, Chính phủ sẽ xem xét điều chỉnh mức hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho phù hợp.”

Theo quy định trên dẫn chiếu đến trường hợp của bạn; khi bạn là người khuyết tật đóng BHXH tự nguyện thì sẽ được nhà nước hỗ trợ với mức 10%.