Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, viêm não Nhật Bản có thể ảnh hưởng đến nhiều lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em. Theo thống kê, có khoảng 30% người bị viêm não Nhật Bản tử vong và hơn nửa số người còn sống mắc các di chứng nặng nề ảnh hưởng đến thần kinh vận động. Biện pháp tốt nhất, tối ưu nhất để phòng ngừa bệnh cũng như giảm thiểu được những ảnh hưởng nặng nề kể trên là tiêm phòng. Vậy số lượng mũi tiêm phòng viêm não Nhật Bản là bao nhiêu và có mấy loại vaccine phòng bệnh? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, viêm não Nhật Bản có thể ảnh hưởng đến nhiều lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em. Theo thống kê, có khoảng 30% người bị viêm não Nhật Bản tử vong và hơn nửa số người còn sống mắc các di chứng nặng nề ảnh hưởng đến thần kinh vận động. Biện pháp tốt nhất, tối ưu nhất để phòng ngừa bệnh cũng như giảm thiểu được những ảnh hưởng nặng nề kể trên là tiêm phòng. Vậy số lượng mũi tiêm phòng viêm não Nhật Bản là bao nhiêu và có mấy loại vaccine phòng bệnh? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
Bệnh dại do virus Lyssavirus trong nước bọt của động vật máu nóng tấn công vào hệ thần kinh trung ương. Người có thể bị lây dại qua vết cào, cắn của động vật mắc bệnh dại hoặc khi chúng liếm vào vết thương hở, vùng da của người bị trầy xước.
Thời gian ủ bệnh trung bình ở bệnh dại vào khoảng 1 - 3 tháng. Ban đầu, bệnh có biểu hiện đau đầu, sốt, mệt, yếu nhưng dễ nhầm lẫn với cảm cúm thông thường. Vào giai đoạn toàn phát, virus di chuyển đến hệ thần kinh trung ương sẽ làm cho triệu chứng của bệnh nghiêm trọng hơn:
Các triệu chứng hay gặp ở bệnh dại
- Co cứng, co giật, tay chân run rẩy, thanh khí quản và cổ họng bị co thắt khiến người bệnh bị sợ nước và sợ đau. Chỉ cần nghe thấy hay nhìn thấy nước chảy, tiếng ồn hay ánh sáng là co thắt tăng.
- Sốt lâu và nặng, người vã mồ hôi, đờm dãi ra nhiều, rối loạn tim mạch và hô hấp, ảo giác. Những triệu chứng này sẽ ngày càng nặng hơn dẫn đến ngừng thở, ngừng tim rồi 3 - 5 ngày sau sẽ tử vong.
Người bị bệnh dại thể liệt sẽ đau ở cột sống, liệt chi, ngừng thở, ngừng tim, liệt thần kinh sọ và tử vong.
Do hiện nay y học chưa tìm ra thuốc đặc trị bệnh dại nên khi đã bị virus dại tấn công lên hệ thần kinh trung ương thì 100% tử vong. Nguy cơ này có thể được phòng ngừa hoàn toàn khi người bệnh được tiêm phòng dại kịp thời.
Như đã nói ở trên, tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa cũng như giảm thiểu tối đa nguy cơ biến chứng của bệnh viêm não Nhật Bản. Tiêm phòng vaccine đúng lịch và đầy đủ số mũi có thể giúp phòng bệnh một cách hiệu quả nhất.
Việc tiêm phòng viêm não Nhật Bản quá sớm hoặc quá muộn so với lịch được yêu cầu có thể làm giảm hiệu quả của vaccine. Theo nghiên cứu chuyên khoa, vaccine phòng viêm não Nhật Bản sẽ giảm dần hiệu quả theo thời gian, vì thế nếu không tiêm phòng đúng lịch có thể làm suy giảm sức đề kháng chống lại bệnh viêm não Nhật Bản. Virus sau khi đi vào cơ thể, có thể sẽ chỉ bị tiêu diệt một phần nhỏ do cơ thể không đủ kháng thể, phần virus còn lại sẽ nhanh chóng bám vào thành tế bào và gây bệnh.
Tiêm phòng viêm não Nhật Bản không đủ số mũi theo khuyến cáo của Bộ Y tế cũng làm giảm đáng kể hiệu quả phòng bệnh. Mũi tiêm đầu tiên thực tế chỉ có tác dụng hình thành lượng kháng thể cần thiết chứ chưa thể giữ chúng ở ại trong cơ thể đủ lâu. Chính vì thế, nếu không tiêm mũi 2 và mũi 3 thì lượng kháng thể này sẽ bị đào thải khỏi cơ thể sau tối đa là 4 tuần và hiệu quả phòng bệnh chỉ còn chưa tới 50%.
Như vậy, tiêm phòng viêm não Nhật Bản đúng lịch, đủ số mũi tiêm là vô cùng cần thiết để có thể giúp cơ thể có được tấm "áo giáp" chắc chắn nhất đối mặt với căn bệnh nguy hiểm này.
Sau khi tiêm phòng viêm não Nhật Bản, cha mẹ nên theo dõi sát sao tình trạng sức khỏe của bé trong 2 ngày đầu tiên. Nhiều cha mẹ thắc mắc không biết tiêm vaccine phòng viêm não Nhật Bản có sốt không và sốt trong bao lâu. Trên thực tế, có rất ít trẻ bị sốt sau khi tiêm, thường chỉ có sốt nhẹ và kéo dài khoảng 24h đầu. Ngoài ra, bé có thể gặp một số triệu chứng khác như:
Có rất ít trường hợp bị phản ứng nặng (choáng/ sốc). Nếu cha mẹ thấy bé có biểu hiện như hôn mê, sốt kèm co giật thì hãy đưa bé đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và xư lý kịp thời.
**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Hotline: 0949416006 – 0947616006 – 0911858616
Tell: (84-24) 3927 5568 ext *3036 – *3388 – *2244
Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác!
Bệnh dại được xem là bệnh truyền nhiễm vô cùng nguy hiểm bởi luôn duy trì tỷ lệ tử vong 100%. Điều đáng nói là đến nay vẫn có không ít người chưa hiểu thực chất của việc tiêm vắc xin phòng dại mang lại hiệu quả như thế nào nên băn khoăn liệu tiêm phòng 3 mũi có kháng dại được không.
Nhiều người thắc mắc không biết tiêm phòng viêm não Nhật Bản mấy mũi để có được hiệu quả cao nhất. Các chuyên gia cho biết nếu chỉ tiêm 1 mũi vaccine phòng bệnh thì hiệu quả có thể chưa tới 50%, con số này tăng lên là 80% cho việc tiêm xong mũi thứ 2 và đạt tới 95% hiệu quả phòng bệnh trong 3 năm nếu tiêm đầy đủ 3 mũi. Thực tế thì hiệu quả vaccine phòng viêm não Nhật Bản có thể giảm dần theo thời gian nên tiêm nhắc lại là vô cùng quan trọng.
Dưới đây là lịch tiêm phòng viêm não Nhật Bản theo từng loại vaccine.
Vaccine Jevax được sử dụng cho trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên và người lớn với lịch tiêm gồm 3 mũi như sau:
Mũi 1: Lần tiêm đầu tiên. Các chuyên gia khuyến cáo nên cho trẻ tiêm càng sớm càng tốt, nghĩa là thời điểm tốt nhất là khi trẻ được 1 tuổi.
Mũi 2: Được thực hiện vào khoảng 1 - 2 tuần sau khi tiêm mũi 1. Thời điểm này bổ sung vaccine để giúp hệ miễn dịch của bé tăng cường kháng thể bảo vệ nhanh chóng khỏi virus gây bệnh.
Mũi 3: Sau mũi 2 tối thiểu 12 tháng.
Để đạt hiệu quả phòng bệnh lâu dài, các chuyên gia khuyến cáo nên tiêm nhắc lại mỗi 3 năm 1 lần hoặc tiêm phòng trước đỉnh dịch.
Khác với vaccine Jevax, vaccine Imojev có thể sử dụng cho trẻ từ 9 tháng tuổi và chỉ cần tiêm 2 mũi cơ bản với lịch tiêm như sau:
Đối với những người trên 18 tuổi thì chỉ cần tiêm phòng viêm não Nhật Bản 1 mũi duy nhất.
Đăng ký tiêm phòng viêm não Nhật Bản TẠI ĐÂY
Tiêm phòng vaccine Jevax rồi có được chuyển sang vaccine Imojev không?
Nếu trẻ đã tiêm vaccine Jevax trước đó thì hoàn toàn có thể đổi sang tiêm vaccine Imojev vào những liều tiếp theo
Nếu trẻ mới chỉ tiêm 1 mũi Jevax trước đó thì sẽ được tiêm thêm 2 mũi Imojev để đảm bảo cung cấp đủ điều kiện để kháng thể có thể phát triển. Mũi tiêm imojev đàu tiên cách mũi Javex ít nhất là 2 tuần và mũi 2 Imojev cách mũi đầu ít nhất 1 năm.
Nếu trẻ đã tiêm 2 mũi Jevax trước đó thì chỉ cần tiêm mũi Imojev cách đó 1 năm thay cho mũi Jevax thứ 3.
Trẻ đã tiêm 3 mũi Jevax: Chỉ cần tiêm 1 mũi Imojev là mũi nhắc lại cách mũi cuối ít nhất 3 năm.
Lưu ý: Chỉ có thể chuyển từ vaccine Jevax sang vaccine Imojev chứ không thể làm ngược lại vì có thể gây phản ứng ngược. Đặc biệt với những người đã tiêm phòng viêm não Nhật Bản bằng vaccine Imojev thì không được tiêm nhắc lại vaccine Jevax.
Việc tiêm vắc xin phòng dại đủ liều là vô cùng cần thiết vì khi điều này không hoàn thành tức là cơ thể sẽ không thể tạo ra miễn dịch chủ động để chống lại virus dại. Hiện các loại vắc xin phòng dại đều đã có quy định rõ về liều tiêm cơ bản và liều tiêm nhắc. Cần tiêm đủ liều để cơ thể sản sinh đầy đủ kháng thể chủ động nhờ đó mà tránh được nguy cơ lây bệnh dại.
Một điều đáng lưu tâm nữa là, ở vùng bùng phát dịch dại, tâm lý chung thường là đổ xô đi tiêm vắc xin phòng dại gây nên tình trạng vắc xin khan hiếm. Nếu rơi vào tình huống này, rất khó bổ sung liều. Trong khi đó, vắc xin phòng dại khi đi vào cơ thể cần có thời gian mới phát huy được tác dụng, nếu tiêm phòng quá sát thời điểm bùng phát dịch thì hiệu quả phòng bệnh khó đạt được như mong muốn.