Tranh Vẽ Anime Cute Dễ Thương

Tranh Vẽ Anime Cute Dễ Thương

Anime là một dạng phim truyện hoạt hình Nhật Bản với số lượng fan đông đảo nhất hiện nay. Do vậy, vẽ tranh anime cũng là một chủ đề khá thú vị dành cho cộng đồng yêu vẽ trổ tài và tạo ra những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, được công chúng đón nhận. Đặc biệt hơn nữa, đối với những ai yêu thích các bộ phim hoạt hình Nhật, việc tự tay phác thảo và hoàn thiện một bức vẽ anime là một điều vô cùng tuyệt vời.

Anime là một dạng phim truyện hoạt hình Nhật Bản với số lượng fan đông đảo nhất hiện nay. Do vậy, vẽ tranh anime cũng là một chủ đề khá thú vị dành cho cộng đồng yêu vẽ trổ tài và tạo ra những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, được công chúng đón nhận. Đặc biệt hơn nữa, đối với những ai yêu thích các bộ phim hoạt hình Nhật, việc tự tay phác thảo và hoàn thiện một bức vẽ anime là một điều vô cùng tuyệt vời.

Hướng dẫn các bước vẽ tranh anime cơ bản cho người mới bắt đầu

Người vẽ có thể bắt đầu các bức tranh phong cách anime với các bản vẽ chân dung, tức là vẽ cấu trúc gương mặt và phần trên vai của nhân vật. Sau khi đã thành thạo các chi tiết của chân dung, bạn có thể luyện tập dần sang vẽ người hoàn chỉnh, kiểu dáng, quần áo và vẽ phong cảnh xung quanh. Vẽ chân dung được đánh giá là ít chi tiết phụ nhất nhưng cũng đòi hỏi người vẽ tranh anime phải thực sự cẩn thận trong từng nét vẽ, vừa hạn chế các sai lầm cơ bản, vừa có thể thổi hồn vào gương mặt được vẽ ra.

Nhìn chung, vẽ chân dung nhân vật anime được thực hiện theo 8 bước đơn giản dưới đây. Bạn có thể thực hành vẽ từng bộ phận trên gương mặt trước, hoặc luyện tập chân dung thành thạo theo 8 bước. Hướng dẫn này cũng sẽ giúp bạn biết cách sắp xếp, phác thảo cấu trúc, đồng thời căn chỉnh tỷ lệ sao cho phù hợp.

Những lợi ích của việc vẽ theo cách này bao gồm:

Tạo nét cong mềm mại từ kết cấu gốc khi vẽ tranh anime

Khi phần kết cầu giữa gương mặt, cổ và vai đã được hoàn chỉnh nhờ cách sắp xếp các hình khối, bạn có thể dùng chì để bo lại các đường nét, tạo hình hoàn chỉnh cho nhân vật anime. Các đường nét cần được bo cong, tạo cảm giác mềm mại và không mất đi sự cân xứng vốn có của bức tranh.

Sau khi có các đường cong mềm định hình cho chân dung, bạn dùng tẩy để xóa bớt các đường thừa tạo bởi các hình khối, giúp bức vẽ đỡ cứng và rối hơn để tiếp tục vẽ các phần tiếp theo.

Xác định tỷ lệ, vị trí và vẽ các bộ phận trên gương mặt

Sau khi đã tạo nét hoàn chỉnh cho phần khuôn mặt, người vẽ có thể bắt đầu thêm các chi tiết như mắt, mũi, miệng và tai. Bắt đầu với đôi mắt, bạn cần xác định vị trí của đối mắt sao cho độ dài mỗi bên mắt, khoảng cách giữa hai mắt là bằng nhau. Khi nói về mắt trong vẽ tranh anime, tròng mắt thường kéo dài theo chiều dọc với một đôi mắt to tròn, long lanh. Ở giai đoạn đầu khi mới phác thảo bản vẽ, bạn chỉ cần định hình được các dạng chính của lông mi và tròng mắt, các chi tiết nhỏ hơn sẽ bổ sung sau khi các bộ phận chính được hoàn chỉnh.

Mẹo xác định và căn chỉnh tỷ lệ cho các chi tiết khác trên gương mặt:

Về khuôn miệng khi vẽ tranh anime, phần miệng của nhân vật thường được vẽ không có phần môi. Vì vậy bạn có thể chỉ cần phác họa một đường cong nhỏ với một khoảng trống ở giữa để tạo cảm giác chân thực.

Khi vẽ tai, bạn có thể xác định vị trí bằng cách đặt phần trên của đôi tai nằm bên dưới mắt một chút và phần dưới nằm dưới mũi một chút. Cách đơn giản hóa đôi tai là tưởng tượng chúng như những hình bầu dục nghiêng và bị ẩn một phần.

Tạo nét cong mềm mại từ kết cấu gốc khi vẽ tranh anime

Khi phần kết cầu giữa gương mặt, cổ và vai đã được hoàn chỉnh nhờ cách sắp xếp các hình khối, bạn có thể dùng chì để bo lại các đường nét, tạo hình hoàn chỉnh cho nhân vật anime. Các đường nét cần được bo cong, tạo cảm giác mềm mại và không mất đi sự cân xứng vốn có của bức tranh.

Sau khi có các đường cong mềm định hình cho chân dung, bạn dùng tẩy để xóa bớt các đường thừa tạo bởi các hình khối, giúp bức vẽ đỡ cứng và rối hơn để tiếp tục vẽ các phần tiếp theo.

Xác định và vẽ phần xương quai xanh

Phần xương quai xanh thường được vẽ hơi hướng xuống, tính từ phần đầu trên của vai. Bạn có thể định hình sơ khai bằng một đường kẻ, sau đó tỉa lại nét vẽ và bổ sung thêm một vài vết lồi ở phần đầu trong để tạo các đường xương quai xanh và phần cổ mềm mại hơn.

Lưu ý, trong trường hợp bạn muốn vẽ thêm áo cho nhân vật khi vẽ tranh anime, bạn có thể bỏ qua bước vẽ xương quai xanh. Thay vào đó, bạn cần lên ý tưởng và biết cách tạo nét cho phần cổ áo, cũng như cánh tay áo sau cho phù hợp với tổng thể bức tranh chân dung.

Bổ sung chi tiết và nét vẽ cho đôi mắt

Khi đã hoàn thiện việc phác thảo tất cả các chi tiết chính trên gương mặt, hãy quay trở lại bổ sung các nét vẽ cho đôi mắt. Vẽ tranh anime có cuốn hút hay không phụ thuộc nhiều vào cách bạn miêu tả ánh mắt của nhân vật ra sao.

Bạn có thể áp dụng các gợi ý sau đây khi hoàn thiện đôi mắt:

Trước khi đổ bóng, bạn cần phác thảo các điểm nổi bật của tóc để tạo hiệu ứng ánh sáng phản chiếu cho mái tóc. Ngoài ra, bạn có thể điểm thêm những chấm trắng đơn giản khi tô màu để các chi tiết trông thật và có sắc độ hơn. Các điểm sáng không cần phải được căn chỉnh hoàn hảo nhưng thường nên chạy theo một đường ngang qua tóc.

Đối với một số sắc thái cơ bản, chỉ cần tô tóc, lông mày và tròng mắt bằng màu xám. Tô màu lông mày đậm hơn một chút. Sau đó, sử dụng màu đen để tô phần con ngươi và lông mi (hoặc sử dụng bóng bút chì đậm) và tạo bóng tối cho phần trên của mống mắt hoặc làm cho chúng có màu đen hoàn toàn.

Nhìn một cách tổng quát, quá trình vẽ tranh anime của bạn đang dần được hoàn thiện và đi đến những bước cuối cùng. Bên cạnh đó, nếu muốn tạo một bản vẽ màu thì bạn chỉ cần thay thế các phần màu xám nhạt bằng bất kỳ màu nào bạn thích.

Tạo nét cong mềm mại từ kết cấu gốc khi vẽ tranh anime

Khi phần kết cầu giữa gương mặt, cổ và vai đã được hoàn chỉnh nhờ cách sắp xếp các hình khối, bạn có thể dùng chì để bo lại các đường nét, tạo hình hoàn chỉnh cho nhân vật anime. Các đường nét cần được bo cong, tạo cảm giác mềm mại và không mất đi sự cân xứng vốn có của bức tranh.

Sau khi có các đường cong mềm định hình cho chân dung, bạn dùng tẩy để xóa bớt các đường thừa tạo bởi các hình khối, giúp bức vẽ đỡ cứng và rối hơn để tiếp tục vẽ các phần tiếp theo.

Phác thảo và hoàn thiện tóc khi vẽ tranh anime

Người vẽ có thể bắt đầu với kiểu tóc thẳng dài khá phổ biến trong anime. Đầu tiên, hãy vẽ những lọn tóc ở giữa trán (màu đỏ) hướng thẳng xuống dưới. Tiếp theo, vẽ phần tóc ở hai bên với một chút đường cong, bởi lẽ các lọn tóc thường sẽ ôm sát gương mặt của nhân vật. Vẽ phần tóc kéo dài từ đỉnh đầu xuống tới vai theo các đường cong có hình dạng gần giống phần đầu, kéo dài theo dạng “rũ ra” khi chạy xuống vai và được đẩy ra xa khi chạm đến vai.

Cuối cùng, bạn vẽ bổ sung và hoàn thiện các lọn tóc bao gồm tóc mái, tóc mai hai bên và phần tóc được xõa dài đến vai. Dùng tẩy để xóa bớt các đường cong phác họa lúc ban đầu và các nét vẽ phần đầu đã bị tóc che đi.

Cách đổ bóng cho tranh vẽ (Shading)

Đổ bóng là một phần quan trọng đem lại hiệu ứng chân thực cho bức tranh. Để nhân vật anime được vẽ ra có hồn và có sức hút hơn, người vẽ cần biết cách đổ bóng phù hợp dựa theo chiều phản chiếu của ánh sáng trên đối tượng hoặc bề mặt. Cách Shading phù hợp và thông minh sẽ giúp bức tranh của bạn có chiều sâu hơn, đồng thời cũng cho thấy được thời gian và không gian bạn đang miêu tả trong tranh nhờ vào hiệu ứng ánh sáng và bóng.