Tới dự buổi khai giảng lớp học tại Nhà khách Chính phủ có ông Nguyễn Việt Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Ngoại giao; ông Lê Minh Thắng, Phó Cục trưởng Cục Lễ tân Nhà nước; và ông Nguyễn Hồng Hà, Giám đốc Nhà khách Chính phủ. Các học viên đến từ các đơn vị Cục Quản trị Tài vụ, Ủy ban Biên giới Quốc gia, Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn, Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài, Học viện Ngoại giao, phòng Bảo vệ Bộ và Nhà khách Chính phủ.
Tới dự buổi khai giảng lớp học tại Nhà khách Chính phủ có ông Nguyễn Việt Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Ngoại giao; ông Lê Minh Thắng, Phó Cục trưởng Cục Lễ tân Nhà nước; và ông Nguyễn Hồng Hà, Giám đốc Nhà khách Chính phủ. Các học viên đến từ các đơn vị Cục Quản trị Tài vụ, Ủy ban Biên giới Quốc gia, Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn, Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài, Học viện Ngoại giao, phòng Bảo vệ Bộ và Nhà khách Chính phủ.
Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây”, bằng trách nhiệm, tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc với các Anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh và những người có công với cách mạng, những năm qua, cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Cục Đối ngoại đã thực hiện tốt chủ trương của Đảng, Nhà nước và Quân đội về hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” tại nhiều địa phương trên cả nước như: Hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đồng đội; tổ chức hoạt động khám bệnh, tư vấn sức khỏe và cấp thuốc miễn phí; ký kết chương trình “Cục Đối ngoại chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”, “Cục Đối ngoại chung tay xây dựng nông thôn mới”.
Riêng năm 2024, Cục Đối ngoại đã tổ chức triển khai hỗ trợ kinh phí xây tặng 2 căn nhà tình nghĩa; khám, chữa bệnh và cấp thuốc miễn phí cho hơn 200 đối tượng chính sách, người có công với cách mạng...
Thiếu tướng Bùi Trọng Hiếu mong rằng, ngôi nhà tình nghĩa sẽ giúp gia đình bà Mai Thị Thọ khắc phục khó khăn về nhà ở, là động lực để gia đình tích cực tham gia đóng góp xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp.
Tại buổi khánh thành và bàn giao, bà Mai Thị Thọ xúc động cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, chiến sĩ Cục Đối ngoại và cấp ủy, chính quyền địa phương đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ gia đình xây dựng ngôi nhà khang trang, kiên cố.
Dịp này, Cục Đối ngoại và các cơ quan, đơn vị; cấp ủy, chính quyền địa phương trao nhiều phần quà ý nghĩa tặng gia đình bà Mai Thị Thọ.
*Mời bạn đọc vào chuyên mục Chính sách xem các tin, bài liên quan.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ. Bộ này do Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ lãnh đạo.
Bộ này ban đầu có tên là Department of Foreign Affairs (Bộ Ngoại vụ Hoa Kỳ) có trách nhiệm trông coi việc ngoại giao với các quốc gia khác nhưng không bao lâu sau đó được đổi thành Department of State (có nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ nhưng trong tiếng Việt luôn được gọi là Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ) và được giao thêm một số các trách nhiệm có liên quan đến đối nội.
Bộ có trụ sở chính là Tòa nhà Harry S. Truman ở địa chỉ 2201 C Street, NW, cách Tòa Bạch Ốc vài dãy phố trong khu dân cư Foggy Bottom của Washington, D.C.. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao là thành viên đầu tiên trong nội các được xếp theo thứ tự vị trí kế nhiệm trong trường hợp Tổng thống Hoa Kỳ bị thương phế hay qua đời và là người xếp thứ tư theo thứ tự kế nhiệm, sau Phó Tổng thống, Chủ tịch Hạ viện, và Chủ tịch Thượng viện tạm quyền.
Hiến pháp Hoa Kỳ, được thảo tại thành phố Philadelphia tiểu bang Pennsylvania năm 1787 và được các tiểu bang thông qua một năm sau đó, đã trao quyền cho Tổng thống Hoa Kỳ trách nhiệm trông coi quan hệ ngoại giao của quốc gia. Chẳng bao lâu sau đó người ta nhận thấy rõ ràng một bộ hành chính liên bang cần có để hỗ trợ Tổng thống tiến hành các công việc của Chính phủ liên bang mới.
Hạ viện và Thượng viện chấp thuận thành lập một Bộ Ngoại vụ (Department of Foreign Affairs) vào ngày 21 tháng 7 năm 1789, và Tổng thống Washington ký thành luật vào ngày 27 tháng 7 thành lập Bộ Ngoại vụ Hoa Kỳ. Đây là cơ quan liên bang đầu tiên được thành lập dưới Hiến pháp mới (hiến pháp của có tên gọi Các điều khoản Hợp bang). Luật này vẫn là luật cơ bản của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ngày nay. Tháng 9 năm 1789, luật phụ ra đời nhằm đổi tên cơ quan này từ Department of Foreign Affairs (Bộ Ngoại vụ Hoa Kỳ) thành Department of State (có nghĩa là Bộ Nhà nước Hoa Kỳ nhưng trong tiếng Việt luôn được gọi là Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ) và giao cho bộ một số các trách nhiệm đối nội khác nhau nữa.
Các trách nhiệm của bộ gia tăng gồm có việc quản lý Sở Đúc tiền Kim loại của Hoa Kỳ (United States Mint), giữ Đại ấn Hoa Kỳ, và giữ nhiệm vụ điều tra dân số. Tổng thống George Washington ký luật mới ngày 15 tháng 9. Phần lớn các nhiệm vụ quốc nội này của Bộ Ngoại giao từ từ được trao lại cho các bộ và các cơ quan liên bang mới được thành lập trong thế kỷ 19.
Ngày 29 tháng 9 năm 1789, Tổng thống Washington bổ nhiệm Thomas Jefferson của tiểu bang Virginia, lúc đó là Đại diện đặc trách ngoại giao với Pháp, trở thành Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ đầu tiên mặc dù John Jay đã từng phục vụ công tác ngoại giao này với vai trò chuyển tiếp từ thời Liên hiệp kể từ trước khi Washington nhậm chức và tiếp tục công việc ngoại giao cho đến khi Jefferson từ châu Âu trở về vài tháng sau đó.
Ngành hành pháp và Quốc hội có những trách nhiệm hiến định về chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ. Bên trong ngành hành pháp, Bộ Ngoại giao là cơ quan chính đặc trách ngoại giao và người lãnh đạo của bộ, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, là cố vấn chính về chính sách đối ngoại cho Tổng thống Hoa Kỳ mặc dù các viên chức hoặc cá nhân khác cũng có thể có ảnh hưởng về các quyết định chính sách ngoại giao của tổng thống. Bộ đề xuất các mục tiêu và những mối quan tâm của Hoa Kỳ trên trường quốc tế, phát triển và triển khai chính sách ngoại giao của tổng thống. Bộ cũng hỗ trợ các hoạt động ngoại giao của các ban ngành khác trong Chính phủ Hoa Kỳ trong đó có Bộ Thương mại Hoa Kỳ và Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (U.S. Agency for International Development). Bộ cũng cung ứng một số các dịch vụ quan trọng cho công dân Hoa Kỳ và ngoại quốc muốn viếng thăm hoặc di dân đến Hoa Kỳ.
Tất cả các hoạt động ngoại giao của Hoa Kỳ gồm có: đại diện của Hoa Kỳ ở ngoại quốc, các chương trình viện trợ ngoại quốc, đối phó tội phạm quốc tế, các chương trình huấn luyện quân sự ngoại quốc, các dịch vụ mà bộ cung ứng, và hơn nữa. Tất cả được chi trả bằng ngân sách dành cho ngoại vụ mà tổng số lên đến hơn 1% tổng số ngân sách liên bang hay 12 xu mỗi ngày cho mỗi đầu người công dân Mỹ. Như được Bộ Ngoại giao giới thiệu, mục tiêu của bộ gồm có:
Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ: Viên chức hành chính trưởng của Bộ Ngoại giao, thành viên của Nội các Hoa Kỳ, báo cáo trực tiếp đến Tổng thống Hoa Kỳ. Bộ trưởng Ngoại giao tổ chức và trông coi toàn bộ Bộ Ngoại giao và nhân viên:
Từ khi tái tổ chức năm 1996, quản trị viên của Cơ quan Pháp triển Quốc tế Hoa Kỳ (United States Agency for International Development) cũng phải báo cáo trực tiếp cho Bộ trưởng Ngoại giao mặc dù người này lãnh đạo một văn phòng độc lập cũng giống như trường hợp của Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hợp Quốc.