Dạy tiếng Anh miễn phí cho người khuyết tật

Rất ít người khuyết tật ở Việt Nam có cơ hội học tập, nhiều người không dám đến các trung tâm để học tập cũng như ngại giao tiếp. Mới đây, một nhóm SV đã mở ra các lớp học tiếng Anh miễn phí dành cho người khuyết tật trên địa bàn Hà Nội.

Một buổi học do Mai Khuyên đứng lớp

Cô giáo của người khuyết tật

Sau nhiều lần tham gia các phong trào tình nguyện, Nguyễn Thị Mai Khuyên (sinh viên năm thứ nhất Đại học Hà Nội), Phó chủ nhiệm của cả hai câu lạc bộ VPVclub (Volunteers for Peace VietNam) và câu lạc bộ Sinh viên tình nguyện Hà Nội nhận thấy công việc của các tình nguyện viên hiện nay chủ yếu mới chỉ là đi lao động.

Tần suất các buổi tình nguyện còn ít khiến mọi người chưa nhận ra ý nghĩa thực sự và lợi ích của việc làm tình nguyện đối với người cần được giúp đỡ, dần dần hứng thú với các hoạt động tình nguyện cũng giảm đi nhiều.

Đó là lý do khiến Khuyên nảy ra ý định thành lập một nhóm sinh viên chuyên dạy tiếng Anh cho người khuyết tật. Một lý do khác để Khuyên thành lập các lớp học này cũng xuất phát từ sự đồng cảm với những người đồng cảnh ngộ: Đôi chân của Khuyên  đã không còn lành lặn sau cơn sốt bại liệt lúc vừa được 3 tháng tuổi.

Tới nhà Khuyên, mặc dù hôm đó là Chủ nhật nhưng Khuyên đã cùng bạn đến hội sinh viên khuyết tật. Mẹ Khuyên tâm sự: “Em nó đi suốt cả ngày, về tới nhà là lăn ra ngủ, ngủ dậy lại ngồi vào máy tính làm việc. Điện thoại cứ réo suốt cả ngày”.

Thời gian biểu của Khuyên lúc nào cũng kín mít bởi các hoạt động tình nguyện. Không chỉ thế, Khuyên còn làm gia sư, đi phiên dịch để kiếm tiền trang trải cho các hoạt động tình nguyện của mình. “Mỗi tháng chỉ riêng tiền điện thoại không cũng mất ít nhất 500.000đ” – Mẹ Khuyên kể.

Gặp Khuyên tại lớp dạy tiếng Anh cho người khuyết tật, Cô bộc bạch: “Thay vì đi xem phim, buôn chuyện với bạn bè, em muốn giúp đỡ những người khó khăn. Nhờ đó em có được nhiều bài học thực tế cũng như những trải nghiệm sống quý giá”.

Việc dạy học cho người khuyết tật dường như đã là niềm vui và sự đam mê của cô bé 19 tuổi này. “ Em thực sự thấy mình còn may mắn hơn nhiều người và thấy rất vui khi giúp được ai đó” – Khuyên tâm sự.

Không chỉ là lớp học

Không giống như các lớp học bình thường khác, ở đây ngoài việc dạy và học còn có cả sự đồng cảm, chia sẻ giữa những người khuyết tật với nhau và với các tình nguyện viên.

Nguyễn Thị Hiền (sinh viên Đại học Ngoại thương) hồ hởi: “Đến đây mọi người có thể mạnh dạn học hỏi nhiều hơn, vì ai cũng là người khuyết tật nên không ngại mặc cảm, tự ti nữa”.

Ban đầu, dự định của Khuyên chỉ là mở một lớp học nhỏ và mời các tình nguyện viên người nước ngoài về dạy. Nhưng sau khi đăng tin trên mạng, đã có hơn 50 người đăng kí tham gia học.

Số lượng học viên ngày một đông, trình độ mỗi người lại khác nhau, thế là Khuyên quyết định thành lập nhóm. Hiện cả nhóm đã mở được 4 lớp nằm ở 4 nơi  khác nhau trên địa bàn Hà Nội. Trong đó có 1 lớp dành cho người khiếm thị và 3 lớp cho người khuyết tật vận động. 

Cả 4 lớp đều đang học theo giáo trình Streamline, mỗi buổi học sẽ có một chủ đề riêng cho tất cả cùng trao đổi và thảo luận. Ban đầu việc học tập trung về kiến thức ngữ pháp và khả năng giao tiếp. Sắp tới nhóm sẽ có kế hoạch soạn một giáo trình riêng để phù hợp hơn với trình độ của các học viên.

Anh Nguyễn Đình Toán, một học viên trong lớp cho biết: “Khuyên cùng các bạn không chỉ mang đến cho những người ở đây kiến thức về ngoại ngữ, mà đó còn là cơ hội để hoà nhập vào xã hội”.

Tuy nhiên do mới thành lập chưa lâu nên các lớp học hiện đang gặp rất nhiều khó khăn về địa điểm học tập cũng như phương tiện giảng dạy, đặc biệt là đối với lớp dành cho người khiếm thị. Vất vả, khó khăn là thế nhưng nụ cười vẫn không hề tắt trên gương mặt của các tình nguyện viên.

Theo TPO

"> Dạy tiếng Anh miễn phí cho người

Dạy tiếng Anh miễn phí cho người khuyết tật

Rất ít người khuyết tật ở Việt Nam có cơ hội học tập, nhiều người không dám đến các trung tâm để học tập cũng như ngại giao tiếp. Mới đây, một nhóm SV đã mở ra các lớp học tiếng Anh miễn phí dành cho người khuyết tật trên địa bàn Hà Nội.

Một buổi học do Mai Khuyên đứng lớp

Cô giáo của người khuyết tật

Sau nhiều lần tham gia các phong trào tình nguyện, Nguyễn Thị Mai Khuyên (sinh viên năm thứ nhất Đại học Hà Nội), Phó chủ nhiệm của cả hai câu lạc bộ VPVclub (Volunteers for Peace VietNam) và câu lạc bộ Sinh viên tình nguyện Hà Nội nhận thấy công việc của các tình nguyện viên hiện nay chủ yếu mới chỉ là đi lao động.

Tần suất các buổi tình nguyện còn ít khiến mọi người chưa nhận ra ý nghĩa thực sự và lợi ích của việc làm tình nguyện đối với người cần được giúp đỡ, dần dần hứng thú với các hoạt động tình nguyện cũng giảm đi nhiều.

Đó là lý do khiến Khuyên nảy ra ý định thành lập một nhóm sinh viên chuyên dạy tiếng Anh cho người khuyết tật. Một lý do khác để Khuyên thành lập các lớp học này cũng xuất phát từ sự đồng cảm với những người đồng cảnh ngộ: Đôi chân của Khuyên  đã không còn lành lặn sau cơn sốt bại liệt lúc vừa được 3 tháng tuổi.

Tới nhà Khuyên, mặc dù hôm đó là Chủ nhật nhưng Khuyên đã cùng bạn đến hội sinh viên khuyết tật. Mẹ Khuyên tâm sự: “Em nó đi suốt cả ngày, về tới nhà là lăn ra ngủ, ngủ dậy lại ngồi vào máy tính làm việc. Điện thoại cứ réo suốt cả ngày”.

Thời gian biểu của Khuyên lúc nào cũng kín mít bởi các hoạt động tình nguyện. Không chỉ thế, Khuyên còn làm gia sư, đi phiên dịch để kiếm tiền trang trải cho các hoạt động tình nguyện của mình. “Mỗi tháng chỉ riêng tiền điện thoại không cũng mất ít nhất 500.000đ” – Mẹ Khuyên kể.

Gặp Khuyên tại lớp dạy tiếng Anh cho người khuyết tật, Cô bộc bạch: “Thay vì đi xem phim, buôn chuyện với bạn bè, em muốn giúp đỡ những người khó khăn. Nhờ đó em có được nhiều bài học thực tế cũng như những trải nghiệm sống quý giá”.

Việc dạy học cho người khuyết tật dường như đã là niềm vui và sự đam mê của cô bé 19 tuổi này. “ Em thực sự thấy mình còn may mắn hơn nhiều người và thấy rất vui khi giúp được ai đó” – Khuyên tâm sự.

Không chỉ là lớp học

Không giống như các lớp học bình thường khác, ở đây ngoài việc dạy và học còn có cả sự đồng cảm, chia sẻ giữa những người khuyết tật với nhau và với các tình nguyện viên.

Nguyễn Thị Hiền (sinh viên Đại học Ngoại thương) hồ hởi: “Đến đây mọi người có thể mạnh dạn học hỏi nhiều hơn, vì ai cũng là người khuyết tật nên không ngại mặc cảm, tự ti nữa”.

Ban đầu, dự định của Khuyên chỉ là mở một lớp học nhỏ và mời các tình nguyện viên người nước ngoài về dạy. Nhưng sau khi đăng tin trên mạng, đã có hơn 50 người đăng kí tham gia học.

Số lượng học viên ngày một đông, trình độ mỗi người lại khác nhau, thế là Khuyên quyết định thành lập nhóm. Hiện cả nhóm đã mở được 4 lớp nằm ở 4 nơi  khác nhau trên địa bàn Hà Nội. Trong đó có 1 lớp dành cho người khiếm thị và 3 lớp cho người khuyết tật vận động. 

Cả 4 lớp đều đang học theo giáo trình Streamline, mỗi buổi học sẽ có một chủ đề riêng cho tất cả cùng trao đổi và thảo luận. Ban đầu việc học tập trung về kiến thức ngữ pháp và khả năng giao tiếp. Sắp tới nhóm sẽ có kế hoạch soạn một giáo trình riêng để phù hợp hơn với trình độ của các học viên.

Anh Nguyễn Đình Toán, một học viên trong lớp cho biết: “Khuyên cùng các bạn không chỉ mang đến cho những người ở đây kiến thức về ngoại ngữ, mà đó còn là cơ hội để hoà nhập vào xã hội”.

Tuy nhiên do mới thành lập chưa lâu nên các lớp học hiện đang gặp rất nhiều khó khăn về địa điểm học tập cũng như phương tiện giảng dạy, đặc biệt là đối với lớp dành cho người khiếm thị. Vất vả, khó khăn là thế nhưng nụ cười vẫn không hề tắt trên gương mặt của các tình nguyện viên.

Theo TPO

">
Trung Tâm Dạy Nghề Miễn Phí Cho Người Khuyết Tật

Trung Tâm Dạy Nghề Miễn Phí Cho Người Khuyết Tật

Dạy tiếng Anh miễn phí cho người

Dạy tiếng Anh miễn phí cho người khuyết tật

Rất ít người khuyết tật ở Việt Nam có cơ hội học tập, nhiều người không dám đến các trung tâm để học tập cũng như ngại giao tiếp. Mới đây, một nhóm SV đã mở ra các lớp học tiếng Anh miễn phí dành cho người khuyết tật trên địa bàn Hà Nội.

Một buổi học do Mai Khuyên đứng lớp

Cô giáo của người khuyết tật

Sau nhiều lần tham gia các phong trào tình nguyện, Nguyễn Thị Mai Khuyên (sinh viên năm thứ nhất Đại học Hà Nội), Phó chủ nhiệm của cả hai câu lạc bộ VPVclub (Volunteers for Peace VietNam) và câu lạc bộ Sinh viên tình nguyện Hà Nội nhận thấy công việc của các tình nguyện viên hiện nay chủ yếu mới chỉ là đi lao động.

Tần suất các buổi tình nguyện còn ít khiến mọi người chưa nhận ra ý nghĩa thực sự và lợi ích của việc làm tình nguyện đối với người cần được giúp đỡ, dần dần hứng thú với các hoạt động tình nguyện cũng giảm đi nhiều.

Đó là lý do khiến Khuyên nảy ra ý định thành lập một nhóm sinh viên chuyên dạy tiếng Anh cho người khuyết tật. Một lý do khác để Khuyên thành lập các lớp học này cũng xuất phát từ sự đồng cảm với những người đồng cảnh ngộ: Đôi chân của Khuyên  đã không còn lành lặn sau cơn sốt bại liệt lúc vừa được 3 tháng tuổi.

Tới nhà Khuyên, mặc dù hôm đó là Chủ nhật nhưng Khuyên đã cùng bạn đến hội sinh viên khuyết tật. Mẹ Khuyên tâm sự: “Em nó đi suốt cả ngày, về tới nhà là lăn ra ngủ, ngủ dậy lại ngồi vào máy tính làm việc. Điện thoại cứ réo suốt cả ngày”.

Thời gian biểu của Khuyên lúc nào cũng kín mít bởi các hoạt động tình nguyện. Không chỉ thế, Khuyên còn làm gia sư, đi phiên dịch để kiếm tiền trang trải cho các hoạt động tình nguyện của mình. “Mỗi tháng chỉ riêng tiền điện thoại không cũng mất ít nhất 500.000đ” – Mẹ Khuyên kể.

Gặp Khuyên tại lớp dạy tiếng Anh cho người khuyết tật, Cô bộc bạch: “Thay vì đi xem phim, buôn chuyện với bạn bè, em muốn giúp đỡ những người khó khăn. Nhờ đó em có được nhiều bài học thực tế cũng như những trải nghiệm sống quý giá”.

Việc dạy học cho người khuyết tật dường như đã là niềm vui và sự đam mê của cô bé 19 tuổi này. “ Em thực sự thấy mình còn may mắn hơn nhiều người và thấy rất vui khi giúp được ai đó” – Khuyên tâm sự.

Không chỉ là lớp học

Không giống như các lớp học bình thường khác, ở đây ngoài việc dạy và học còn có cả sự đồng cảm, chia sẻ giữa những người khuyết tật với nhau và với các tình nguyện viên.

Nguyễn Thị Hiền (sinh viên Đại học Ngoại thương) hồ hởi: “Đến đây mọi người có thể mạnh dạn học hỏi nhiều hơn, vì ai cũng là người khuyết tật nên không ngại mặc cảm, tự ti nữa”.

Ban đầu, dự định của Khuyên chỉ là mở một lớp học nhỏ và mời các tình nguyện viên người nước ngoài về dạy. Nhưng sau khi đăng tin trên mạng, đã có hơn 50 người đăng kí tham gia học.

Số lượng học viên ngày một đông, trình độ mỗi người lại khác nhau, thế là Khuyên quyết định thành lập nhóm. Hiện cả nhóm đã mở được 4 lớp nằm ở 4 nơi  khác nhau trên địa bàn Hà Nội. Trong đó có 1 lớp dành cho người khiếm thị và 3 lớp cho người khuyết tật vận động. 

Cả 4 lớp đều đang học theo giáo trình Streamline, mỗi buổi học sẽ có một chủ đề riêng cho tất cả cùng trao đổi và thảo luận. Ban đầu việc học tập trung về kiến thức ngữ pháp và khả năng giao tiếp. Sắp tới nhóm sẽ có kế hoạch soạn một giáo trình riêng để phù hợp hơn với trình độ của các học viên.

Anh Nguyễn Đình Toán, một học viên trong lớp cho biết: “Khuyên cùng các bạn không chỉ mang đến cho những người ở đây kiến thức về ngoại ngữ, mà đó còn là cơ hội để hoà nhập vào xã hội”.

Tuy nhiên do mới thành lập chưa lâu nên các lớp học hiện đang gặp rất nhiều khó khăn về địa điểm học tập cũng như phương tiện giảng dạy, đặc biệt là đối với lớp dành cho người khiếm thị. Vất vả, khó khăn là thế nhưng nụ cười vẫn không hề tắt trên gương mặt của các tình nguyện viên.

Theo TPO

Dạy tiếng Anh miễn phí cho người

Dạy tiếng Anh miễn phí cho người khuyết tật

Rất ít người khuyết tật ở Việt Nam có cơ hội học tập, nhiều người không dám đến các trung tâm để học tập cũng như ngại giao tiếp. Mới đây, một nhóm SV đã mở ra các lớp học tiếng Anh miễn phí dành cho người khuyết tật trên địa bàn Hà Nội.

Một buổi học do Mai Khuyên đứng lớp

Cô giáo của người khuyết tật

Sau nhiều lần tham gia các phong trào tình nguyện, Nguyễn Thị Mai Khuyên (sinh viên năm thứ nhất Đại học Hà Nội), Phó chủ nhiệm của cả hai câu lạc bộ VPVclub (Volunteers for Peace VietNam) và câu lạc bộ Sinh viên tình nguyện Hà Nội nhận thấy công việc của các tình nguyện viên hiện nay chủ yếu mới chỉ là đi lao động.

Tần suất các buổi tình nguyện còn ít khiến mọi người chưa nhận ra ý nghĩa thực sự và lợi ích của việc làm tình nguyện đối với người cần được giúp đỡ, dần dần hứng thú với các hoạt động tình nguyện cũng giảm đi nhiều.

Đó là lý do khiến Khuyên nảy ra ý định thành lập một nhóm sinh viên chuyên dạy tiếng Anh cho người khuyết tật. Một lý do khác để Khuyên thành lập các lớp học này cũng xuất phát từ sự đồng cảm với những người đồng cảnh ngộ: Đôi chân của Khuyên  đã không còn lành lặn sau cơn sốt bại liệt lúc vừa được 3 tháng tuổi.

Tới nhà Khuyên, mặc dù hôm đó là Chủ nhật nhưng Khuyên đã cùng bạn đến hội sinh viên khuyết tật. Mẹ Khuyên tâm sự: “Em nó đi suốt cả ngày, về tới nhà là lăn ra ngủ, ngủ dậy lại ngồi vào máy tính làm việc. Điện thoại cứ réo suốt cả ngày”.

Thời gian biểu của Khuyên lúc nào cũng kín mít bởi các hoạt động tình nguyện. Không chỉ thế, Khuyên còn làm gia sư, đi phiên dịch để kiếm tiền trang trải cho các hoạt động tình nguyện của mình. “Mỗi tháng chỉ riêng tiền điện thoại không cũng mất ít nhất 500.000đ” – Mẹ Khuyên kể.

Gặp Khuyên tại lớp dạy tiếng Anh cho người khuyết tật, Cô bộc bạch: “Thay vì đi xem phim, buôn chuyện với bạn bè, em muốn giúp đỡ những người khó khăn. Nhờ đó em có được nhiều bài học thực tế cũng như những trải nghiệm sống quý giá”.

Việc dạy học cho người khuyết tật dường như đã là niềm vui và sự đam mê của cô bé 19 tuổi này. “ Em thực sự thấy mình còn may mắn hơn nhiều người và thấy rất vui khi giúp được ai đó” – Khuyên tâm sự.

Không chỉ là lớp học

Không giống như các lớp học bình thường khác, ở đây ngoài việc dạy và học còn có cả sự đồng cảm, chia sẻ giữa những người khuyết tật với nhau và với các tình nguyện viên.

Nguyễn Thị Hiền (sinh viên Đại học Ngoại thương) hồ hởi: “Đến đây mọi người có thể mạnh dạn học hỏi nhiều hơn, vì ai cũng là người khuyết tật nên không ngại mặc cảm, tự ti nữa”.

Ban đầu, dự định của Khuyên chỉ là mở một lớp học nhỏ và mời các tình nguyện viên người nước ngoài về dạy. Nhưng sau khi đăng tin trên mạng, đã có hơn 50 người đăng kí tham gia học.

Số lượng học viên ngày một đông, trình độ mỗi người lại khác nhau, thế là Khuyên quyết định thành lập nhóm. Hiện cả nhóm đã mở được 4 lớp nằm ở 4 nơi  khác nhau trên địa bàn Hà Nội. Trong đó có 1 lớp dành cho người khiếm thị và 3 lớp cho người khuyết tật vận động. 

Cả 4 lớp đều đang học theo giáo trình Streamline, mỗi buổi học sẽ có một chủ đề riêng cho tất cả cùng trao đổi và thảo luận. Ban đầu việc học tập trung về kiến thức ngữ pháp và khả năng giao tiếp. Sắp tới nhóm sẽ có kế hoạch soạn một giáo trình riêng để phù hợp hơn với trình độ của các học viên.

Anh Nguyễn Đình Toán, một học viên trong lớp cho biết: “Khuyên cùng các bạn không chỉ mang đến cho những người ở đây kiến thức về ngoại ngữ, mà đó còn là cơ hội để hoà nhập vào xã hội”.

Tuy nhiên do mới thành lập chưa lâu nên các lớp học hiện đang gặp rất nhiều khó khăn về địa điểm học tập cũng như phương tiện giảng dạy, đặc biệt là đối với lớp dành cho người khiếm thị. Vất vả, khó khăn là thế nhưng nụ cười vẫn không hề tắt trên gương mặt của các tình nguyện viên.

Theo TPO

Mức trợ cấp cho người người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ 01/7/2024

Theo đó, Nghị định 76/2024/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung khoản 2,3 Điều 4 quy định mức chuẩn trợ giúp xã hội tại Nghị định 20/2021/NĐ-CP. Cụ thể:

- Mức chuẩn trợ giúp xã hội áp dụng từ ngày 01/7/2024 là 500.000 đồng/tháng.

Tùy theo khả năng cân đối của ngân sách, tốc độ tăng giá tiêu dùng và tình hình đời sống của đối tượng bảo trợ xã hội, cơ quan có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh tăng mức chuẩn trợ giúp xã hội cho phù hợp; bảo đảm tương quan chính sách đối với các đối tượng khác.

- Trường hợp điều kiện kinh tế - xã hội địa phương bảo đảm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định:

+ Mức chuẩn trợ giúp xã hội, mức trợ giúp xã hội áp dụng trên địa bàn cao hơn mức chuẩn trợ giúp xã hội và mức trợ giúp xã hội quy định tại Nghị định này;

+ Đối tượng khó khăn khác chưa quy định tại Nghị định này được hưởng chính sách trợ giúp xã hội.

* Theo đó, khi tăng mức chuẩn trợ cấp xã hội hàng tháng lên 500.000 đồng/tháng thì mức trợ cấp xã hội hàng tháng cũng có sự thay đổi như sau:

Mức chuẩn trợ giúp xã hội (500 nghìn đồng)

Cụ thể, cho người người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật từ 01/7/2024 như sau:

Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật

(1) Hệ số 2,0 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng

(2) Hệ số 2,5 đối với trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật đặc biệt nặng

(3) Hệ số 1,5 đối với người khuyết tật nặng

(4) Hệ số 2,0 đối với trẻ em khuyết tật nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật nặng

Quy định về xác định mức độ khuyết tật

Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.

Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật Người khuyết tật 2010 thì người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây:

(1) Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.

(2) Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.

(3) Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp (1) và (2).

Việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện. Trong các trường hợp sau đây thì việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng giám định y khoa thực hiện:

- Hội đồng xác định mức độ khuyết tật không đưa ra được kết luận về mức độ khuyết tật;

- Người khuyết tật hoặc đại diện hợp pháp của người khuyết tật không đồng ý với kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật;

- Có bằng chứng xác thực về việc xác định mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật không khách quan, chính xác.

Trường hợp đã có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về khả năng tự phục vụ, mức độ suy giảm khả năng lao động thì việc xác định mức độ khuyết tật theo quy định của Chính phủ.